Tiệm cận của đồ thị hàm số | SGK Toán 12 - Cánh diều

Tiệm cận của đồ thị hàm số

Dưới đây là công thức Tiệm cận của đồ thị hàm số

1. Đường tiệm cận ngang (TCN)

Cho hàm số y=f(x) xác định trên một khoảng vô hạn - là khoảng dạng a;+, -;b  hoặc -;+. Đường thẳng y=y0 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=fx nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limx+fx=y0, limx-fx=y0.

2. Đường tiệm cận đứng (TCĐ)

Đường thẳng x=x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limxx0+fx=±, limxx0-fx=±.

3. Đường tiệm cận xiên (TCX)

Đường thẳng y=ax+b a0 được gọi là đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y=f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: limx+fx-ax+b=0, limx-fx-ax+b=0.

Các bước tìm tiệm cận xiên:

Cách 1: Chia đa thức.

Cách 2: Tính limx±fxx=alimx±fx-ax=bTCX: y=ax+b.

Lưu ý: Đồ thị hàm số phân thức y=ax+bcx+d (c0; ad-bc0) luôn có TCN là y=ac và TCĐ x=-dc.

3. Dấu hiệu:

Với y=fx=PxQx là hàm số phân thức hữu tỷ, ta có một số dấu hiệu sau:

a) Đường TCĐ

- Nếu Qx=0 có nghiệm là x0 và x0 không là nghiệm của Px=0 thì đồ thị có TCĐ là x=x0.
- Nếu x=x0 là nghiệm của Px=0 và Qx=0 đồng thời limxx0fx= thì đồ thị hàm số có TCĐ là x=x0.

b) Đường TCN
- Nếu bậc của Px > bậc của Qx thì đồ thị hàm số không có TCN.

- Nếu bậc của Px = bậc của Qx thì đồ thị hàm số có TCN là y = k (k là tỉ số hệ số bậc cao nhất của Px và Qx).

- Nếu bậc của Px < bậc của Qx thì đồ thị hàm số có TCN là y = 0.